• Trang chủ
  • Dịch vụ ngân hàng
    • Ngân hàng cá nhân
      Cho vay
      Vay học hành
      Vay sản xuất - kinh doanh
      Vay đầu tư
      Vay mua nhà, ôtô, laptop
      Vay tiêu dùng

      Thẻ
      Thẻ tín dụng
      Thẻ ghi nợ

      Tiết kiệm
      Tiết kiệm tích lũy
      Tiết kiệm có kỳ hạn

      Tài khoản
      Tiền gửi thanh toán
      Tiền gửi có kỳ hạn

      Dịch vụ khác
      Tiện ích ngân hàng
      Giữ hộ tài sản
      Dịch vụ du học
      Séc du lịch
      Dịch vụ bảo lãnh
      Chuyển tiền - Kiều hối
      Thu đổi ngoại tệ
      Thanh toán hóa đơn

    • Ngân hàng doanh nghiệp
      Cho vay
      Tài trợ xuất - nhập khẩu
      Tài trợ vốn lưu động
      Tài trợ dự án

      Tài khoản
      Thu chi hộ
      Tiền gửi doanh nghiệp

      Bảo lãnh
      Bảo lãnh trong nước
      Bảo lãnh ngoài nước

      Thanh toán quốc tế
      Thư tín dụng
      Nhờ thu
      Chuyển - nhận tiền

      Dịch vụ khác
      Bao thanh toán
      Cho thuê tài chính
      Thẻ tín dụng doanh nghiệp
      Dịch vụ tiện ích

  • Ngân hàng
    • Ngân hàng trong nước
    • Ngân hàng nước ngoài
  • Cty tài chính
  • Tin tức
    • Tin tức ngân hàng
    • Tin tức thị trường
    • Ngân hàng và cộng đồng
    • Giá Vàng

    • Chứng Khoán
    • Tỷ Giá
    • Lãi Suất




Những đế chế “ngã quỵ” trên sàn chứng khoán

Đăng ngày: 12/03/2013

Nhiều “ông lớn” từng có cổ phiếu làm mưa làm gió trên thị trường chứng khoán (TTCK) đã suy yếu nghiêm trọng. Thậm chí có DN đứng trước nguy cơ bị đào thải hoặc phá sản nếu tình hình kinh doanh tiếp tục bi bét. 



Tên tuổi lớn mờ nhạt

Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVX) - DN có quy mô vốn 4.000 tỷ đồng - vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2013 đầy thất vọng với số lỗ thuộc tốp đầu trên TTCK: 173 tỷ đồng. Lũy kế lỗ 9 tháng của DN này lên tới gần 1.400 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu chỉ còn khoảng 1/3 so với vốn điều lệ.

Thời buổi khó khăn, chuyện thua lỗ đã trở nên khá bình thường. Tuy nhiên, việc các "đại gia" thuộc tốp đầu các ngành báo lỗ triền miên và nhiều lúc không có lối thoát là hiện tượng đáng quan tâm.

PVX được niêm yết từ năm 2009, vốn là một trong những cổ phiếu lớn nhất, được quan tâm hàng đầu trên sàn bởi đây là một cổ phiếu "có sóng", tính thanh khoản rất cao, NĐT "không bao giờ chết". Đây cũng là cổ phiếu lớn nhất, trụ cột trên sàn Hà Nội.

Tuy nhiên, đó đã là quá khứ. Hiện tại, rất nhiều cổ đông của PVX lo lắng bởi DN thua lỗ triền miền, giá cổ phiếu xuống dốc không phanh, hiện chỉ còn khoảng 2.500 đồng/cp. Nguy cơ bị hủy niêm yết cận kề - viễn cảnh u ám mà rất nhiều người cách đây vài năm không bao giờ nghĩ tới.

Theo quy định, nếu DN trên sàn lỗ 3 năm liên tiếp sẽ buộc phải rời sàn, trong khi DN này đã lỗ 2 năm liên tiếp trước đó (2011, 2012) và 9 tháng đã lỗ 1.400 tỷ đồng. Trong khi đó, DN đầu đàn trong lĩnh vực xây dựng dầu khí và bất động sản (BĐS) này gần như không có cửa lãi lớn (trên 1.400 tỷ đồng để bù đắp thua lỗ trong ba quý trước đó) trong bối cảnh thị trường BĐS vẫn không có điểm sáng và các công ty con của PVX vẫn chìm ngập trong khó khăn.

Trước đó, giới đầu tư cũng từng bị sốc với cổ phiếu VSP của CTCP Vận tải biển và BĐS Việt Hải (tên trước đây là CTCP Đầu tư và Vận tải Dầu khí Vinashin).

Những đế chế “ngã quỵ” trên sàn chứng khoán


Gần đây, VSP đang tính tới việc đổi tên một lần nữa, bỏ hẳn cụm từ "vận tải biển" thay bằng từ "dầu khí" nhưng xem ra khả năng "đổi vận" của DN này vẫn là một điều xa vời.

Giới đầu tư cũng không xa lạ gì với VSP - một cổ phiếu có sóng lớn, biên độ biến động giá thuộc hàng cao nhất sàn, với mức tăng từ 2 đến 5 lần trong một thời gian ngắn.

Sau khoảng 5 năm niêm yết, cuối cùng giá VSP đã giảm từ mức cao nhất là trên 300.000 xuống 1.500 đồng/cp như hiện tại, tương ứng giảm 200 lần. Nếu tính tới giá điều chỉnh, cổ phiếu VSP cũng giảm khoảng 50 lần, từ mức gần 100.000 đồng/cp xuống 1.500 đồng.

VSP đã chính thức bị hủy niêm yết tại HNX từ 1/6/2012 và hiện đang giao dịch trên Upcom.

"Đế chế" vẫy vùng tìm cửa sống

Trên TTCK, rất nhiều DN lớn, thuộc tốp đầu của một lĩnh vực cũng làm cho giới đầu tư điên đảo bởi kết quả làm ăn be bét của mình.

Tập đoàn Thái Hòa Việt Nam (THV) của chủ tịch Nguyễn Văn An là một DN như vậy. Cổ phiếu này cũng đã bị hủy niêm yết từ tháng 7/2013. Và tất nhiên, nhiều NĐT cũng đã bị "mắc kẹt" với cổ phiếu của DN hàng đầu trong lĩnh vực cà phê này.

Điều đáng lo ngại là thông tin về DN này ngày càng khó tìm kiếm. Thông tin gần nhất cho thấy, doanh thu 6 tháng đầu năm của THV chưa đầy 1 tỷ đồng, trong khi tồn kho chất đồng, nợ ngân hàng chồng chất, chi phí tài chính hàng chục tỷ đồng/quý và vốn chủ sở hữu đã âm hàng chục tỷ đồng. Dòng tiền cạn kiệt khiến nhiều người lo ngại khả năng các NH sẽ vào cuộc siết nợ.

Cho dù đã cắm các tài sản cá nhân để hỗ trợ DN nhưng dường như tập đoàn của ông Nguyễn Văn An vẫn chưa có lối thoát. Hàng nghìn tỷ đồng vay nợ ngắn hạn đầu tư cho dài hạn, vào nhà xưởng, vườn cây... trong các năm trước đã khiến DN không ngóc đầu lên được, chìm dần vào vòng xoáy phá sản.

CTCP Vận tải biển Việt Nam (VOS) - DN đứng đầu ngành vận tải biển - gần đây đảo ngược tình thế khó khăn, báo lãi gần 28 tỷ đồng trong quý III/2013 (so với khoản lỗ 28,3 tỷ đồng cùng kỳ năm trước) nhờ việc bán và bàn giao thành công 2 tàu hàng khô đóng từ năm 2000 và 1983. Giá cổ phiếu VOS đã tăng trần liên tiếp. Tuy nhiên, với nhiều người, lợi nhuận phát sinh thông qua bán tài sản mang tính bất thường. Nhìn chung, DN này vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn, với tổng nợ cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu, hoạt động cốt lõi không suôn sẻ, vẫn đang lỗ ròng. Trong 2 quý liền trước, VOS đã lỗ tổng cộng gần 200 tỷ đồng.

CTCK Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - VCG) cũng là một đế chế trên TTCK, trong lĩnh vực xây dựng và BĐS. Cổ phiếu này một thời được coi là "ông lớn" trên sàn với rất nhiều dự án khủng như: Splendora, Park City , Xi măng Cẩm Phả... Tuy nhiên, giờ đây điều mà nhiều người nghe nói đến đại gia này là những nỗ lực thoái nợ để tìm chốn yên thân. Cả hai dự án khủng là Park City và Xi măng Cẩm Phả, cùng với hàng loạt các dự án nhỏ, cổ phần tại các DN con, cháu... đều đã được Vinaconex bán xong. Dự án Splendora - vũng lầy của Vinaconex cũng đã được tổng công ty này rao bán từ khá lâu

Tập đoàn Kinh Bắc (KBC) của ông Đặng Thành Tâm - một DN quy mô vốn gần 3.000 tỷ đồng và được đánh giá nắm giữ rất nhiều tài sản là BĐS, nhất là BĐS công nghiệp - cũng từng là một cổ phiếu rất nóng trên TTCK. Tuy nhiên, đế chế của đại gia Đặng Thành Tâm này cũng đã rệu rã với 6 quý thua lỗ liên tiếp (từ quý II/2012 - quý III/2013).

Các đế chế "họ" Sông Đà, "họ" dầu khí, "họ" Vinaconex, "họ" Viglacera... từng làm mưa làm gió trên TTCK trước đây, giờ cũng xẹp lép. Nhiều DN thuộc các "họ" này thua lỗ triền miên, thậm chí lên tới cả chục quý liên tiếp như SDB, S96... với lỗ lũy kế vượt cả vốn chủ sở hữu.

Lý do các DN thuộc tốp đầu các ngành báo lỗ triền miên, thậm chí đối mặt với phá sản, khá nhiều, nhưng có lẽ chủ yếu do đầu tư dàn trải, dồn vào BĐS với chi phí tài chính cực lớn. Khi kinh tế khủng hoảng, DN không thể trụ được bởi lợi nhuận lớn đến từ BĐS không còn (thậm chí lỗ), lợi nhuận từ hoạt động chính (như vận tải biển) nếu có cũng không đủ bù chi phí lãi vay... Đây có lẽ là nguyên nhân khiến không ít các "ông lớn", các blue-chips trên TTCK ngã ngựa, trở thành các con nợ, trở thành các cổ phiếu hạng "ruồi" với giá rẻ mạt.



Viet Bao.vn



Từ Khóa:


Tweet

Các tin tức khác

Nhiều doanh nghiệp tỷ đô lên sàn đầu năm 2017


Đông Nam Á - chiến trường mới của các đại gia Internet Trung Quốc


Những quà tặng được săn đón cho Tết Đinh Dậu


Khách hàng đầu tiên năm 2017 trúng xổ số gần 49 tỷ đồng


Người biểu tình – bài toán an ninh hóc búa trong lễ nhậm chức của Trump


Dồn dập tỷ phú USD mới: Bùng cháy giấc mơ người Việt giàu có


Thiệt hại do thiên tai ước tính khoảng 18.300 tỷ đồng


Thực phẩm tươi sống, hoa, trái cây... có thể tăng giá nhẹ dịp giáp Tết


Triển vọng kinh tế Việt Nam 2017: Nhiều lý do để phấn khởi


Top 5 chỉ số kinh tế Việt Nam đáng chú ý năm 2016




Tin Ngân Hàng

Phòng ngừa rủi ro trong giao dịch xuất nhập khẩu


Thống đốc tiếp tục yêu cầu kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản, BOT, BT


Ngân hàng đã lỗ khi “chơi” với doanh nghiệp lớn


Xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam


Tín dụng tiêu dùng cho bất động sản tăng mạnh


Giá vàng hôm nay 2/1: Tín hiệu buồn, ảm đạm đầu năm


Năm 2016: Những đồng tiền mất giá nhiều nhất


Những đồng tiền 'khốn khổ' trong năm 2016




    • Ý Kiến Mới Nhất

      • Tôi đã đăng ký SMS của ngân hàng đầu tư. Vui long cho biết cú pháp nhắn tin qua điện thoại truy vấn số dư ... Lê Thị Thanh Xuân
      • Chào ngân hàng online. Tôi muốn đăng kí dịch vụ mà khi tiền chuyển đến tk của tôi sẽ có tin nhắn đến số ... Nguyễn Đức Thành
      • Cho em hỏi,em muốn mở sổ tiết kiệm tại Ngân Hàng đầu tư chi nhánh Cầu Giấy.Giờ em muốn lấy lại thì phải ... Nguyen Thi thanh Tam
      • Em muốn gửi vàng vào Ngân Hàng ABC có được không ... hoa

Giá vàng 9999 (tr.đ/lượng)

Loại Mua vào Bán ra
SJC
SBJ

Tỷ giá NT( VNĐ )

Ngoại tệ Bán

Từ Khóa

giao dịch trái phiếu kinh tế chứng khoán tổng hợp bất động sản việt nam lợi nhuận hà nội nhận định - bình luận nhnn tài chính tín dụng doanh nghiệp kết quả kinh doanh tin ngân hàng xuất - nhập khẩu tin thị trường thị trường niêm yết giá vàng cổ phiếu đầu tư lãi suất phòng giao dịch bất động sản vàng khối ngoại kinh doanh vn – index ngoại tệ

Tagcloud

Ngân hàng cá nhân
Ngân hàng Doanh nghiệp
  • Cho vay
    • Vay học hành
    • Vay sản xuất - kinh doanh
    • Vay đầu tư
    • Vay mua nhà, ôtô, laptop
    • Vay tiêu dùng

  • Thẻ
    • Thẻ tín dụng
    • Thẻ ghi nợ

  • Tiết kiệm
    • Tiết kiệm tích lũy
    • Tiết kiệm có kỳ hạn

  • Tài khoản
    • Tiền gửi thanh toán
    • Tiền gửi có kỳ hạn

  • Dịch vụ khác
    • Tiện ích ngân hàng
    • Giữ hộ tài sản
    • Dịch vụ du học
    • Séc du lịch
    • Dịch vụ bảo lãnh
    • Chuyển tiền - Kiều hối
    • Thu đổi ngoại tệ
    • Thanh toán hóa đơn

  • Cho vay
    • Tài trợ xuất - nhập khẩu
    • Tài trợ vốn lưu động
    • Tài trợ dự án

  • Tài khoản
    • Thu chi hộ
    • Tiền gửi doanh nghiệp

  • Bảo lãnh
    • Bảo lãnh trong nước
    • Bảo lãnh ngoài nước

  • Thanh toán quốc tế
    • Thư tín dụng
    • Nhờ thu
    • Chuyển - nhận tiền

  • Dịch vụ khác
    • Bao thanh toán
    • Cho thuê tài chính
    • Thẻ tín dụng doanh nghiệp
    • Dịch vụ tiện ích

  • Trang chủ|
  • Dịch vụ ngân hàng|
  • Ngân hàng|
  • Tin tức|
  • Lưu trữ|
  • Liên hệ|
  • Hỏi đáp

Ngân Hàng

  • Ngân Hàng Vietcombank
  • Ngân Hàng BIDV
  • Ngân Hàng Đông Á
  • Ngân Hàng Bảo Việt

 

  • Ngân Hàng ACB
  • Ngân Hàng Sacombank
  • Ngân Hàng VIB
  • Ngân Hàng HSBC

Thông tin

  • Lãi suất
  • Tỷ giá
  • Giá vàng
  • Chứng khoán
  • ATM
  • Tin tức ngân hàng
  • Tin tức thị trường
  • Mua bán
Copyright © 2010 Nganhangonline.com, all right reserved.
Các thông tin trên Nganhangonline.com chỉ mang tính tham khảo.

Link tài trợ: Game Dien Thoai