Đức | Thông tin về Đức



Đức ngày càng cắt giảm tiền công để giúp hàng hóa của mình tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Điều này đã dẫn tới hai hệ quả: tiêu dùng trong nước giảm do lương bị hạ, còn Đức thì ngày càng phụ thuộc hơn vào xuất khẩu.


Phải chịu lãi suất tới 69% một năm nhưng nhiều tiểu thương tại Anh vẫn thích cầm đồ hơn vay ngân hàng.


Lạm phát tại 16 nước khu vực đồng tiền chung châu Âu eurozone trong tháng Bảy tăng 1,7% lên ngưỡng cao nhất trong gần 2 năm qua.


Kinh tế Đức đã làm nên kỳ tích, trở thành đầu tàu thúc đẩy Khu vực sử dụng đồng Euro vượt qua khủng hoảng và đạt tốc độ tăng trưởng hàng quý cao nhất kể từ năm 2006 đến nay.


Đám mây u ám bao phủ khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu cuối cùng cũng có vẻ tươi sáng hơn sau khi sản lượng kinh tế Đức có sự bật nẩy bất ngờ trong quý II giúp nâng mức tăng trưởng của khu vực lên 1%.


Theo trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa trong nửa cuối tháng 7.2010 đạt 46 triệu USD, tăng nhẹ so với kim ngạch xuất khẩu trong nửa đầu của tháng.


Ngày 14/7, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) và Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (EU – VIETNAM MUTRAP III) phối hợp tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế về quản lý dịch vụ phân phối và định hướng hoàn thiện pháp luật của Việt Nam”.


Theo báo Daily Mail, hơn một nửa số người Đức muốn trở lại với đồng Mark (D-mark), cho dù họ đã sử dụng đồng Euro suốt 11 năm qua.


Một cuộc khảo sát công bố đầu tuần cho thấy dù đã sử dụng đồng euro suốt 11 năm qua, đa số người Đức vẫn luôn muốn quay về với đồng tiền truyền thống của mình.


Kế hoạch tiết kiệm của chính phủ nền kinh tế lớn nhất châu Âu có mục tiêu đưa thâm hụt ngân sách hiện ở mức 5% GDP xuống còn 3% GDP – đúng theo quy định của châu Âu.


Cách lèo lái các nền kinh tế, định hướng chính trị sẽ khác nhiều so với hiện nay.