Khủng Hoảng | Thông tin về Khủng Hoảng



Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nguy hiểm nhất, nhưng lại đang “âm thầm” đi vào một cuộc khủng hoảng khác không kém phần thách thức. Đó là khủng hoảng trong cách thức điều chỉnh và thích nghi với môi trường mới vốn đang có nhiều biến động.


Không ai có thể phủ nhận rằng chaebol đã giúp phát triển kinh tế Hàn Quốc.


Khi quặng vàng đầu tiên được tìm thấy dưới các chân đồi ở California năm 1849, đã có rất nhiều người đổ xô đến đây. Và bây giờ, nhờ có cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, người ta lại một lần nữa hướng đến California.


Cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu có thực sự nghiêm trọng tới nỗi trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu? hay thực ra nó đã bị một số quỹ đầu tư ác ý cố tình thổi phồng?


Khi khủng khoảng kinh tế thế giới đang lùi xa, khi chúng ta còn tranh luận có cần thiết tiếp tục thực hiện kích thích kinh tế hay cắt giảm chi tiêu ngân sách, khi chúng ta còn tranh luận về các biện pháp cải tổ ngân hàng sau khủng khoảng, thì vấn đề nợ công của Hy Lạp đã bùng phát làm rung chuyển Châu Âu và một lần nữa thế giới lại tự hỏi, đây có...


Tổng cục Thống kê cho rằng, nền kinh tế trong nước đang phục hồi nhanh, GDP 6 tháng tới sẽ tăng khá hơn, nhưng kèm theo đó, nhập siêu và giá cả tăng cao vẫn rất đáng lo ngại.


Trong bài bình luận mới nhất trên New York Times vào hôm thứ Hai, Paul Krguman cho rằng thế giới đang tiến vào thời kỳ của một cuộc khủng hoảng kinh tế lần thứ Ba. Nguyên do chủ yếu là vì các sai lầm chính sách về thắt chặt ngân sách quá sớm.


Giá vàng trong phiên giao dịch New York hôm qua đã cho thấy mức giảm mạnh về 1226$/oz trước khi hồi phục trở lại. Hết phiên giao dịch trên thị trường Mỹ, vàng hồi phục được trên mức 1240$.


Các ngân hàng của Pháp và Đức đã cho các nước nặng nợ nhất ở châu Âu vay gần 1.000 tỷ USD và giờ đây đang có nguy cơ bị tàn phá bởi bão nợ công, lớn hơn so với hệ thống nhà băng ở bất kỳ một quốc gia nào khác.


Ngân hàng Thế giới cảnh báo cuộc khủng hoảng nợ tại châu Âu đang tạo ra nhiều cản trở trên con đường phát triển kinh tế của thế giới.


Ủy ban điều tra khủng hoảng tài chính (FCIC) Mỹ vừa ra thông báo yêu cầu ngân hàng Goldman Sachs ra hầu tòa do đã không hợp tác trong quá trình điều tra.


Hãng thông tấn Reuters tại Busan (Hàn Quốc) đưa tin, trong quá trình lý giải các hiện tượng của nền kinh tế toàn cầu, thông thường có thể hy vọng các Bộ trưởng Tài chính đưa ra những lời giải thích thỏa đáng nhất. Nhưng trong hội nghị thượng đỉnh các Bộ trưởng Tài chính G20 tổ chức tại Busan vào cuối tuần qua lại là trường hợp ngoại lệ. Những bất đồng trong các cuộc thảo luận...


Đúng 9h15 sáng ngày 6/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chính thức đọc lời khai mạc Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về Đông Á.


Chính phủ Mỹ vung tay quá trán, liên minh cầm quyền Anh đối mặt với bê bối đầu tiên về tài chính, Nhật Bản gấp rút thay lãnh đạo mới, Hungary có thể là nỗi lo sợ mới sau Hy Lạp...


Hy Lạp là “cái nôi” của khủng hoảng và bóng đen nợ nần vẫn tiếp tục lan rộng ra khắp châu Âu.


Yếu tố mùa vụ và cả những nhân tố bất thường đang đẩy ngân hàng đứng trước nguy cơ thiếu hụt thanh khoản dịp cuối năm.


Tổng Giám đốc Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) Jacques Diouf đưa ra lời cảnh báo trên trước thềm Hội nghị thượng đỉnh về an ninh lượng thực thế giới sẽ diễn ra tại Rome, Italia vào tuần tới.


Theo báo cáo của IMF về triển vọng kinh tế của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sau khi bị tác động mạnh bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hiện nay Châu Á đã và đang lấy lại sự hồi phục một cách nhanh chóng.


Theo đánh giá của Ngân hàng trung ương Hàn Quốc, GDP trong quý 3 đã tăng 2,9% so với quý 2 và 0,6% so với năm 2008; trong thời gian từ tháng 7 tới tháng 9 năm nay đã có bước đột biến, và đạt mức cao nhất so với chỉ số 3,8% trong quý 1 năm 2002.


Trung Quốc tiếp tục giữ đồng nhân dân tệ (NDT) yếu cho đến khi xuất khẩu được phục hồi từ cuộc khủng hoảng toàn cầu.