Khủng Hoảng | Thông tin về Khủng Hoảng



Thủ tướng Đức Angela Merkel và các nhà lãnh đạo 5 tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới kêu gọi các nước khu vực đồng euro (Eurozone) tiếp tục chính sách tiến hành các cuộc cải cách nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và củng cố ngân sách quốc gia.


Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu dùng EU đã chính thức công nhận 23 doanh nghiệp đăng ký bổ sung được phép xuất khẩu vào thị trường EU.


Bên lề cuộc họp thường niên của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Bộ trưởng tài chính Tây Ban Nha Luis de Guindos đã tuyến bố, Tây Ban Nha không cần cứu trợ của IMF nếu nước này yêu cầu gói cứu trợ của Liên minh châu Âu (EU).


Kể từ khi cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu, người ta luôn nghĩ rằng chỉ ECB mới có thể giải quyết được cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, dường như đây là điều vượt quá khả năng của ECB.


Hãng Standard & Poor's (S&P) dự kiến GDP của khu vực đồng tiền chung châu Âu năm 2012 sẽ giảm 0,8% và chỉ tăng 0,3% trong năm 2013.


Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc (LHQ), khoản viện trợ dành cho phát triển năm ngoái đã thiếu hụt 167 tỷ USD so với mức mục tiêu, do cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và tình trạng này sẽ còn xấu hơn trong ba năm tới.


Ngày 19/9, chuyên gia kinh tế tại Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, ông Yuan Gangming cho rằng, tăng trưởng kinh tế nước này có thể chững lại 9 quý liên tiếp và xuống dưới 7% vào quý I/2013.


Theo thông báo của Ủy ban Basel về giám sát các ngân hàng, hôm qua hơn 100 quốc gia đã ủng hộ các thay đổi quan trọng trong các nguyên tắc quy định ngân hàng quốc tế trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa có dấu hiệu khả quan.


Kinh tế trưởng của tổ chức Blackhorse Asset Mgmt, cựu chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), ông Richard Duncan đã lên tiếng cảnh báo về khoản nợ quốc gia trên đà tăng vọt của Mỹ. 


Kết quả xếp hạng tín dụng (XHTD) do các hãng định mức tín nhiệm hàng đầu trên thế giới đưa ra được coi là hàn thử biểu nhạy cảm về thực tế và triển vọng đối với mọi nền kinh tế.


Hàn Quốc vừa công bố một kế hoạch trị giá 5,9 nghìn tỷ Won (5,25 tỷ USD) để kích thích tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này chịu ảnh hưởng nặng nề từ suy giảm tăng trưởng toàn cầu.


Ngân hàng Monte dei Paschi di Siena có trụ sở chính ở thành phố Siena, Italia, đã trở thành nạn nhân mới nhất của cuộc khủng hoảng nợ công khi thông báo khoản thua lỗ 1,6 tỉ euro trong nửa đầu năm 2012.


Ngày 6/9, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng của Đức - động lực tăng trưởng chính trong Eurozone - từ mức 1,2% xuống còn 0,8% trong năm.


“Thời điểm này bất động sản đã chạm đáy?”, “Bao lâu để giải quyết hậu quả của bong bóng bất động sản?”… là những câu hỏi hóc đặt ra trong tọa đàm gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong ngành xây dựng, bất động sản do UB Kinh tế Quốc hội tổ chức ngày 5/9.


Ngày 30/8, Ủy ban châu Âu (EC) công bố chỉ số niềm tin kinh tế tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đã giảm từ 87,9 điểm trong tháng Bảy xuống 86,1 điểm trong tháng Tám.


BLĐ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã hoàn tất việc soạn thảo kế hoạch mới về ổn định thị trường tài chính Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), với trọng tâm là chương trình mua lại trái phiếu quốc gia bị mất giá trị của các nước thành viên Eurozone.


Ngày 27/8, Bộ trưởng Tài chính Pháp Pierre Moscovici khẳng định: "Chúng tôi rất quan tâm đến tương lai và sự ổn định của khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone).


Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) sẽ chờ Đức ra phán quyết về quỹ cứu trợ vĩnh viễn của châu Âu trước khi lên kế hoạch mua trái phiếu cụ thể.


Bên cạnh Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland và Ý, nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu -Tây Ban Nha trở thành nạn nhân của khủng hoảng tài chính (1).


Từ lâu, người tiêu dùng châu Á chính là nguồn đồng lực giúp kinh tế khu vực phát triển mạnh trong bối cảnh xuất khẩu của châu Âu và Mỹ ngày một suy yếu. Tuy nhiên, người châu Á ngày càng có xu hướng mua sắm ít hơn.