Tuần qua, Fitch tuyên bố hạ 3 bậc xếp hạng tín nhiệm đối với nợ dài hạn của Chính phủ Tây Ban Nha, xuống mức “BBB” do chi phí tái cấu trúc ngành ngân hàng tăng cao và tình hình suy thoái kéo dài.
Đức sẵn sàng ủng hộ trái phiếu chung eurobond hay liên minh ngân hàng nếu chính phủ thành viên nhượng quyền kiểm soát ngân sách cho cơ quan quản lý châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét thông qua quỹ giải cứu tài chính khổng lồ trị giá 620 tỉ USD có tên gọi Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM) cần được sự phê duyệt của quốc hội 17 nước thành viên thuộc eurozone vào ngày 9/7 sắp tới.
Bắt đầu từ ngày 1/6, Nhật Bản thực hiện chiến dịch tiết kiệm điện với tên gọi “Super Cool Biz”, là bước tiếp theo của chiến dịch vận động “Cool Biz” trước đó với mục đích tiết kiệm năng lượng.
Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), bà Christine Lagarde, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Guardian (Anh) ngày 26/5 rằng người Hy Lạp có thể dùng tiền nộp thuế đế giải cứu các vấn đề kinh tế của họ.
Khi thị trường BĐS hưng thịnh nhiều nhân viên ngân hàng đã móc ngoặc định giá tài sản thế chấp cao hơn thực tế tạo rủi ro lớn cho ngân hàng khi phát mại tài sản.
Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda trong trả lời phỏng vấn hãng tin tài chính Dow Jones Newswires cuối tuần qua đã khẳng định, cuộc khủng hoảng nợ của khu vực đồng Euro là hiểm họa lớn nhất với nền kinh tế Nhật.
Ngày 6/5, Chính phủ Hàn Quốc đã đình chỉ hoạt động của 4 ngân hàng tiết kiệm có tình hình tài chính yếu kém là Solomon, Mirae, Hanju và Ngân hàng Tiết kiệm Hàn Quốc.
Chuyên gia này bày tỏ lo ngại về “bong bóng vàng” hơn là “bong bóng bất động sản”, nếu xử lý việc loại trừ bong bóng chỉ bằng chính sách vĩ mô sẽ thất bại.
Ngày 3/5, các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và ba nước đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3) đã quyết định tăng gấp đôi quỹ hoán đổi tiền tệ ngăn ngừa khủng hoảng tài chính từ 120 tỷ USD lên 240 tỷ USD.
Dưới góc độ một DN sản xuất, ông Đoàn Trọng Lý - Chủ tịch HĐQT, TGĐ Cty CP chăn nuôi chế biến và XNK “APROCIMEX” đã đưa ra những kiến nghị cụ thể để... “cứu” DN, trước hết là linh hoạt lãi suất.
Theo Cao ủy Liên minh châu Âu phụ trách đối ngoại và chính sách an ninh, Cathrine Ashton, nền móng cho quan hệ giữa ASEAN-EU chưa bao giờ vững chắc như bây giờ.
Tình trạng nợ xấu của các DN đang tăng mạnh, tác động tiêu cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vậy đâu là lối ra giải quyết thực trạng này?
Bộ trưởng Tài chính Nga, ông Anton Siluanov cho biết, Nga sẽ xem xét đóng góp nhiều hơn con số 10 tỷ USD ban đầu mà nước này cam kết hỗ trợ cho nguồn ngân quỹ chống khủng hoảng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Năm ngân hàng là JPMorgan Chase, Bank of America, Citigroup, Wells Fargo và Goldman Sachs, tính tới cuối năm 2011, nắm giữ hơn 8,5 nghìn tỷ USD tài sản, tương đương với 56% quy mô của nền kinh tế Mỹ, theo tính toán của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Jun Azumi trong cuộc điện đàm hôm 12/4 đã khẳng định, Nhật Bản sẵn sàng đóng góp 50 tỷ USD cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ châu Âu.
UBND thành phố vừa cho biết, tính từ năm 2000 đến nay địa bàn có 2003 dự án BĐS có vốn đầu tư nước ngoài, tổng số vốn đăng ký là 13,63 tỷ USD; đã giải ngân được 6,09 tỷ USD.