Ngày 18/3, Ngân hàng Phát triển liên châu Mỹ (IADB) cho biết các nước khu vực Mỹ Latinh và Caribe đang chứng tỏ khả năng chống chọi hiệu quả trước nguy cơ kinh tế suy giảm do cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu ngày càng trầm trọng.
Ông Timothy Geithner, Bộ trưởng Tài chính Mỹ nhận định, châu Âu chỉ mới đang ở giai đoạn đầu của chặng đường dài chông gai nhằm ổn định tình hình tài chính.
Theo ngân hàng Trung ương Hy Lạp, quốc gia này phải áp dụng nghiêm ngặt các thoả thuận cải cách với các chủ nợ quốc tế nhằm lấy lại niềm tin của thị trường cũng như hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế.
Giám đốc điều hành quỹ đầu tư trái phiếu khổng lồ PIMCO cho biết, ông dự đoán Bồ Đào Nha sẽ trở thành quốc gia châu Âu thứ hai vấp ngã trong cuộc khủng hoảng nợ công.
Theo chiến lược gia cao cấp David Marshall thuộc Asia-Pacific Financials tại CreditSights nhận định một số ngân hàng châu Á, đặc biệt là các ngân hàng của Nhật Bản, có thể trượt bài kiểm tra “stress test” của Cục Dự trữ Liêng bang Mỹ.
Ngày 15/3 Bộ Tài chính Mỹ cho biết, các tài sản tài chính của Mỹ vẫn hấp dẫn nhất thế giới khi các nhà đầu tư vẫn tìm nơi an toàn để duy trì nguồn của cải của họ trong bối cảnh khủng hoảng nợ tiếp tục ở châu Âu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến đóng góp 18 tỷ euro (23,6 tỷ USD) vào nguồn tài trợ mới cho gói viện trợ thứ 2 dành cho Hy Lạp, tăng cường hỗ trợ của IMF cho quốc gia khơi mào khủng hoảng nợ châu Âu.
Các chủ nợ của Hy Lạp đang đứng giữa những sự lựa chọn khó khăn, liệu có nên giúp Hy Lạp thoát khỏi kết cục vỡ nợ - một kết quả không ai mong muốn hay phản đối thỏa thuận sẽ làm mất đi tới 70% giá trị khoản đầu tư của họ vào quốc gia này?
Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh 2 ngày tại Brussels, Bỉ, một số lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) khẳng định rằng giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng đã qua.
Ngày 21/2, Hội đồng châu Âu (EC) đã chấp thuận gói biện pháp thứ hai nhằm tiếp tục củng cố những điều chỉnh kinh tế tại các nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Nghị quyết 11/NQ-CP do Chính phủ ban hành đến nay đã được 1 năm. Những kết quả đã đạt được và những vấn đề cần được tiếp tục thực hiện tốt hơn, cả về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội.
Chiều 14/2, tại Bắc Kinh đã diễn ra hội nghị cấp cao Trung Quốc-Liên minh châu Âu (EU) lần thứ 14, tập trung thảo luận về cuộc khủng hoảng nợ công ở EU, quan hệ và hợp tác song phương.
Ngày 15/2, Cơ quan Thống kê quốc gia Italia (ISTAT) xác nhận, nền kinh tế lớn thứ 3 khu vực đồng Euro đã bị rơi vào suy thoái do sự sụt giảm về các hoạt động công nghiệp và sự trì trệ trong khu vực dịch vụ.
ECB có thể đã vô tình tạo ra đội quân “ngân hàng yếu” do các khoản nợ xấu chồng chất và tài sản rủi ro trên sổ sách, như đã từng diễn ra tại Nhật Bản trong những năm 1990.
Ngày 10/2, theo giờ Italia, Standard & Poor's đã bất ngờ công bố hạ xếp hạng tín dụng 34 ngân hàng nước này với nhận định doanh thu và lợi nhuận của các ngân hàng này sẽ giảm sút.
Trục kinh tế toàn cầu đang thay đổi một cách cơ bản và việc so sánh giữa bảy nền kinh tế phát triển chủ chốt (G7) và bảy nền kinh tế đang nổi lớn nhất (E7) có thể cho thấy sự thay đổi đáng chú ý này.