Khủng Hoảng | Thông tin về Khủng Hoảng



Ngày 15/1 tại thủ đô Athens của Hy Lạp Bộ trưởng Ngoại giao Đức Guido Westerwelle tuyên bố, Đức ủng hộ Hy Lạp giải quyết cuộc khủng hoảng nợ và hy vọng nước này đàm phán thành công về tái cơ cấu nợ với các nhà đầu tư tư nhân.


Ngày 16/1/2012, tại Hà Nội, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đặng Thanh Bình đã có buổi tiếp xã giao Đoàn Ngân hàng Trung ương (NHTW) Quatar do Thống đốc Sheikh Abdulla Bin Saoud Al-Thani làm trưởng đoàn.


Năm 2012 DongA Bank đặt kế hoạch đạt Tổng tài sản là 100.000 tỉ đồng; Lợi nhuận hợp nhất là 1.650 tỉ đồng.


Khủng hoảng, lạm phát 2011 khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình cảnh khỏ khăn. Tuy nhiên, một số thương hiệu lớn trong nước như Vinamilk, FPT hay Viettel... vẫn duy trì tốc độ phát triển và cán mốc doanh thu tỷ USD.


Khủng hoảng kinh tế đã gây tác hại khó lường cho Ấn Độ, nước đông dân thứ hai thế giới. Không chỉ dân nghèo phải gánh chịu hậu quả mà ngay cả tầng lớp siêu giàu cũng chịu tai họa!


Theo ông Huỳnh Văn Minh, năm 2012 vẫn tiếp tục là một năm khó khăn trên toàn cầu. Ông kỳ vọng Chính phủ VN sẽ đề ra mức độ tăng trưởng hợp lý, không đặt nặng vấn đề GDP.


Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật (BOJ) Masaaki Shirakawa cho biết có những giới hạn đối với điều mà chính sách tiền tệ có thể đạt được và các chính phủ phải thực hiện các cải cách cần thiết để hỗ trợ kinh tế toàn cầu.


Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết sẽ gửi khoảng 76,9 tỷ USD thu nhập ròng ước tính của năm 2011 lên Bộ Tài chính Mỹ.


"Doanh nghiệp kêu lãi suất cao nhưng cũng phải nhìn nhận lại bản thân mình, nếu doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh thì lãi suất 25% cũng không ảnh hưởng gì." Thống đốc nói.


Ngân hàng JPMorgan Chase tại Singapore cho rằng, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam có thể sẽ được cải thiện trong năm 2012 nhờ chính sách thắt chặt đã bắt đầu phát huy tác dụng.


"Giữ tiền mặt chờ thời" là câu trả lời của hầu hết những nhà đầu tư (NĐT) trước câu hỏi "chọn kênh đầu tư gì cho năm nay". 19/27 nhà đầu tư chọn vàng.


Năm 2011 là một năm thực sự khó khăn đối với ngành chứng khoán Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung.


Năm 2011 khép lại với bức tranh kinh tế toàn cầu khá ảm đạm: nền kinh tế Mỹ phục hồi chậm chạp, trong khi kinh tế châu Âu chao đảo bởi cuộc khủng hoảng nợ công.


Năm 2011, Bộ Tài chính Mỹ đã bán đấu giá thành công số trái phiếu trị giá 2.135 tỷ USD; Trong đó, lượng cầu nhận được cao gấp 3,04 lần lượng cung.


2011 là một năm nhiều biến động với kinh tế thế giới.


Tân Bộ trưởng Kinh tế Tây Ban Nha Luis de Guindos vừa đưa ra thông điệp, nền kinh kế nước này sẽ rơi vào suy thoái đầu năm sau khi tăng trưởng dự kiến trong quý hiện tại và quý đầu tiên năm 2012 không mấy khả quan.


Đang yên ổn với công việc thu nhập cao ở Australia, Nguyễn Quang Thuân vẫn bỏ về nước mở công ty giữa khủng hoảng 2008. Thuân cho rằng khủng hoảng chính là cơ hội thay đổi và “chơi lại ván cờ”.


Vừa qua, Hội đồng Quản trị Ngân hàng thế giới (WB) đã thông qua một cơ chế mới cho phép những nước nghèo nhất thế giới tiếp cận với nguồn tài trợ sau cuộc khủng hoảng.


Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde tuyên bố không có nền kinh tế nào “miễn dịch” với khủng hoảng, vì thế, tất cả các nước đều cần phải đoàn kết để chống lại nó.


Sau những tranh cãi căng thẳng tại hội nghị thượng đỉnh châu Âu diễn ra tại Brussels vừa qua, một sự thật rõ ràng đã hiện ra. Đó là liên minh châu Âu đã bị chia cắt làm hai.