KT | Thông tin về KT



Ngày 10/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) lên tiếng cảnh báo nguy cơ tăng trưởng ba tốc độ của nền kinh tế thế giới, bất chấp những dấu hiệu phục hồi khả quan trong 6 tháng vừa qua.


Ngày 15/4/2013, Tùy viên Đại sứ quán Mỹ đã gửi tới Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam thông tin liên quan đến các chính sách trừng phạt Iran của Chính phủ Mỹ, gồm thông cáo báo chí của Bộ Tài chính Hoa Kỳ về mạng lưới các tổ chức trốn tránh trừng phạt Iran; khuyến cáo về giao dịch về tài chính với nước ngoài.


Ngày 10/4 Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) đã công bố Biên bản cuộc họp mới nhất, cho hay Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ làm chậm lại chương trình thu mua trái phiếu trong năm nay nếu thị trường việc làm tiếp tục được cải thiện.


Ngày 10/4, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde cho biết mối đe dọa lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế lâu dài ở châu Âu là "sự mệt mỏi của cả chính phủ và người dân ở khu vực này" khi buộc phải tiến hành các bước đi khó khăn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


Ngày 9/4 Cơ quan thống kê quốc gia Anh (ONS) công bố số liệu cho thấy, sản xuất công nghiệp trong tháng Hai của nước này đã tăng mạnh hơn so với dự báo trước đó, nhờ sự phục hồi mạnh mẽ trong các lĩnh vực chế tạo, khai thác mỏ và khai thác đá.


Bộ trưởng Tài chính Pháp Pierre Moscovici cuối tuần qua cho biết nước này sẽ điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế, phù hợp với những ước đoán của Ủy ban châu Âu (EC).


Tại Diễn đàn Bắc Ngao, Hải Nam, Trung Quốc, (tổ chức từ ngày 6-8/4) nhiều chuyên gia và các nhà kinh tế đã thảo luận ai sẽ là người kế tiếp là nạn nhân của cuộc khủng hoảng.


Từ 5-6/4/2013, tại Nha Trang, đã diễn ra Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân được tổ chức bởi Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), với chủ đề "Tái cơ cấu nền kinh tế - một năm nhìn lại".


Văn phòng Thống kê quốc gia Phillippines vừa cho biết lạm phát nước này đạt 3,2% trong tháng 3, thấp hơn so với 3,4% trong tháng 2 do giá thực phẩm và các dịch vụ tăng chậm.


Tại Diễn đàn Du lịch, Thương mại và Xúc tiến Đầu tư được tổ chức tại Trung Quốc, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Indonesia và Trung Quốc, Đại sứ Indonesia tại Trung Quốc, Imron Cotan, cho biết hợp tác kinh tế-đầu tư giữa hai nước đã tăng 300% trong ba năm qua.


Theo Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), chương trình nới lỏng mạnh mẽ của Nhật Bản là một bước hữu ích để hỗ trợ tăng trưởng toàn cầu.


Hội nghị thường niên Diễn đàn châu Á Bác Ngao năm 2013 đã khai mạc tại tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) với chủ đề "Đổi mới, trách nhiệm, hợp tác: châu Á mưu cầu cùng phát triển".


Ngày 3/4/2013, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã công bố báo cáo tổng kết của Ủy ban Viện trợ Phát triển (DAC) của tổ chức này cho biết Viện trợ phát triển chính thức (ODA) năm 2012 đã giảm 4% sau khi giảm 2% trong năm 2011.


Ngày 4/4, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông thôn (IPSARD), Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP) đã tổ chức Hội nghị triển vọng thị trường nông nghiệp Việt Nam 2013.


Thời gian gần đây, lạm phát ở Indonesia, Philippines và một số nước Đông Nam Á luôn duy trì ở mức khá cao, điều này đã gây ảnh hưởng tiêu cực cho điều hành kinh tế ổn định.


Ngày 2-3/4, tại Dubai, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Arập xác định, thế giới Arập cần 80,65 tỷ USD để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt lương thực đang ngày càng gia tăng.


Ngày 2/4 Cơ quan Thống kê của EU (Eurostat) công bố, lần đầu tiên tỷ lệ thất nghiệp trong Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) đã lên tới 12% trong tháng 2/2013, tăng mạnh so với 10,9% cùng thời điểm cách đây 1 năm, cao hơn so với mức 7,7% của Mỹ.


Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu?


Chính phủ Thái Lan vào tuần trước ra thông báo sẽ vẫn tiếp tục thực hiện chương trình trợ giá gạo, bất chấp có những tranh cãi liên quan tới việc tồn kho và phải bán lỗ.


Tại châu Âu, những vấn đề cơ bản của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) như triển vọng tăng trưởng thấp, suy thoái tiếp diễn, khả năng cạnh tranh sút kém và gánh nặng nợ công và nợ tư nhân khổng lồ vẫn chưa được giải quyết.