Xăng | Thông tin về Xăng



Trong khi tại TP.HCM, một số cây xăng đóng cửa bắt đầu mở cửa trở lại thì ở nhiều địa phương như Lâm Đồng, Long An, Vũng Tàu..., tình trạng ngưng giao dịch vẫn diễn ra, gây khó khăn cho người dân...


Thêm nhiều cửa hàng ngưng bán xăng, một cửa hàng đẩy giá xăng lên 17.500 đồng/lít, trong khi cơ quan chức năng cho biết không thiếu xăng dầu và sẽ rút giấy phép những đại lý găm hàng.


Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức khẳng định, thông tin khan hiếm nguồn ngoại tệ để nhập khẩu xăng dầu là không có cơ sở.


Qua làm việc với ngành Công thương, Chi cục QLTT Hải Phòng cho biết, đến nay chưa phát hiện trường hợp nào găm hàng chờ tăng giá.


Chiều 18-2, ông Nguyễn Văn Bán, Phó giám đốc Sở Công thương kiêm Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương, cho biết sáng cùng ngày lực lượng quản lý thị trường đã nhắc nhở nhiều cây xăng vì đóng cửa găm hàng, không chịu bán cho khách.


Mỗi lít xăng A92 nhập khẩu về Việt Nam đã lên tới 19.221 đồng mỗi lít, đắt hơn giá bán hiện hành trên 2.800 đồng, theo tính toán của các nhà nhập khẩu.


Theo ông Hoàng Văn Bình - GĐ Công ty xăng dầu Thanh Hóa, hiện thực trạng hàng hoạt cửa hàng xăng dầu tư nhân không bán hoặc bán cầm chừng đang khiến áp lực bán hàng dồn lên xăng dầu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).


Sau khi có thông tin về việc sẽ tăng giá xăng dầu, hàng loạt các cây xăng trên địa bàn nhiều tỉnh đã được các doanh nghiệp bán hàng kiểu cầm chừng với lí do mất điện, hết xăng.


Ông Vương Thái Dũng, Phó Tổng Giám đốc Petrolimex, đã nhận định như vậy về việc tìm ngoại tệ để nhập khẩu xăng dầu


Thực trạng hàng hoạt cửa hàng xăng dầu tư nhân không bán hoặc bán cầm chừng đã khiến áp lực bán hàng dồn lên xăng dầu doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Đó là quan điểm của ông Hoàng Văn Bình, GĐ công ty xăng dầu Thanh Hóa.


Ngưng bán xăng với nhiều lý do như cúp điện, ngày lễ, nhân viên đi du lịch, thậm chí treo bảng hết xăng đã xảy ra trên địa bàn TP.HCM.


Thời điểm gần đây, trên địa bàn tỉnh Hà Nam rộ lên hiện tượng các cửa hàng xăng dầu tư nhân đóng cửa không bán hàng hoặc có bán thì cũng rất thất thường gây mất ổn định thị trường.


Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ các phương án thu phí sử dụng đường bộ. Với quan điểm nghiêng về phương án thu trực tiếp qua đầu phương tiện cơ giới, Bộ này tính toán sẽ thu về Quỹ bảo trì đường bộ hàng nghìn tỷ đồng/năm.


Trước tin đồn xăng, dầu sẽ tăng giá, nhiều cửa hàng ở các tỉnh, thành hiện chỉ bán với số lượng rất ít, thậm chí đóng cửa cả ngày, hoặc đóng cửa sớm hơn thường lệ để chờ... tăng giá.


Sáng nay, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) Nguyễn Tiến Thỏa cho chúng tôi hay, các doanh nghiệp xăng dầu đang phải chịu lỗ 2.000 đồng mỗi lít.


Các doanh nghiệp kiến nghị tiếp tục thực hiện giá thị trường đối với mặt hàng chiến lược như điện, than, xăng dầu; điều chỉnh lãi suất, tỉ giá


Giá xăng dầu nhập khẩu đã tăng rất cao, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này đang lỗ 2.000 đồng/lít; trong khi Quỹ bình ổn giá xăng dầu đã cạn. Đại diện Bộ Tài chính cho biết sẽ phải tính tới phương án tăng giá trong thời gian tới.


Cho đến sáng 15/2, nhiều cây xăng trên địa bàn Thanh Hóa, Hà Nam vẫn đóng cửa không bán hàng, hoặc hoạt động thất thường với nhiều lý do “máy hỏng, mất điện”... Thay vào đó, nhiều điểm bán xăng lẻ “mọc lên” quanh các cây xăng với giá “cắt cổ”.


Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ với các tập đoàn (TĐ), tổng công ty (TCT) sáng 15.2 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết trong thời gian tới Chính phủ sẽ tập trung tháo gỡ các vướng mắc về thể chế, cơ chế hoạt động của DN.


Làm thế nào để kiểm soát giá cả, ghìm cương lạm phát là vấn đề được đặt ra hiện nay.